Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2022

Có văn học là có tất cả?

 Những nhà thiết kế hàng đầu như Chanel, Karl Lagerfeld, Yves Saint Laurent hay Kim Jones đều có chung một niềm say mê vô hạn với sách. Thế nhưng, liệu có nhất thiết phải “ghiền” văn học để trở thành một nhà thiết kế giỏi?

Câu trả lời là không hẳn, bởi những nhân vật kể trên vốn sở hữu học thức sâu rộng và hiểu biết nhất định về thế hệ của họ. Họ đào sâu nghiên cứu và tự phản ánh cuộc sống, họ xem phim, “nghiền ngẫm” các buổi triển lãm và “lục tung” các kho tàng lưu trữ, nhằm “bòn rút” ý tưởng từ mọi nguồn có thể.

Điểm hẹn Văn học Cambon phiên bản thứ 4 với sự tham gia của nhà văn Jeanette Winterson (giữa phía phải) và đại sứ Chanel Keira Knightly (ngoài cùng tay phải). (Nguồn: Twitter @CHANEL)
Điểm hẹn Văn học Cambon phiên bản thứ 4 với sự tham gia của nhà văn Jeanette Winterson (thứ hai từ phải) và Đại sứ Chanel Keira Knightly (ngoài cùng bên phải). (Nguồn: Twitter @CHANEL)

Ví dụ rõ nhất chính là Chanel, khi bà táo bạo đưa ra dự án “Điểm hẹn văn học Cambon” ngay giữa thời điểm game và các loạt phim truyền hình đang lấn át thời trang.

Với bà, việc cung cấp trải nghiệm độc đáo cho khách hàng để bù lại mức giá mua “ngất ngưởng” là ưu tiên hàng đầu, bởi nghệ thuật tiếp thị chính là cầu nối lớn nhất giữa thương hiệu và khách hàng.


https://duybranddone.blogspot.com

https://duybrandexcellent.blogspot.com

https://duybrandexcuse.blogspot.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thời trang Hip-hop: từ đường phố lên sàn runway như thế nào?

  Hip-hop ra đời vào những năm 70 của thế kỉ trước, thứ âm nhạc mới mẻ được ‘‘thai nghén’’ để phản ánh hiện thực cuộc sống khắc nghiệt của n...